Giáo phận Công giáo Rôma San Diego Nộp Đơn Phá sản Chương 11 vào thứ Hai, ngày 17 tháng Sáu

(SAN DIEGO) — Trong một lá thư gửi giáo dân và giáo sĩ được công bố hôm nay, Đức Hồng Y Robert W. McElroy, Giám mục San Diego, tuyên bố rằng Giáo phận Công giáo Rôma San Diego sẽ nộp đơn phá sản theo Chương 11 Tái Tổ Chức vào thứ Hai, ngày 17 tháng Sáu.  Vụ nộp đơn được đưa ra 16 tháng sau khi Đức Hồng Y McElroy cho biết Giáo phận đang xem xét sự phá sản như một phương tiện để đạt được một thỏa thuận công bằng với những nạn nhân bị lạm dụng và một năm sau khi giáo phận xác nhận sẽ tìm sự phá sản và bắt đầu hòa giải với các luật sư cho những nạn nhân vị lạm dụng còn sống sót.

Trong bức thư của mình, Đức Hồng Y nói rằng, “Giáo phận phải đối diện với hai nhu cầu luân lý thúc ép trong tiến trình tìm đến một thỏa thuận pháp lý: nhu cầu bồi thường cách công bằng cho các nạn nhân bị lạm dụng tình dục và nhu cầu tiếp tục sứ mệnh của Giáo hội là giáo dục, mục vụ và tiếp cận người nghèo và những người bên lề xã hội.”

“Sự phá sản cung cấp con đường tốt nhất để đạt được cả hai nhu cầu.”, Đức Hồng Y McElroy nói.

Chỉ có Giáo phận nộp đơn xin phá sản. Các giáo xứ, tổ chức từ thiện Catholic Charities, các trường trực thuộc giáo xứ và các trường trung học Công giáo sẽ không nộp đơn và sẽ tiếp tục hoạt động bình thường.  Tuy nhiên, như Đức Hồng Y McElroy giải thích trong bức thư của mình, “Nên hiểu rõ rằng, góp phần cung cấp bồi thường thích hợp cho các nạn nhân trong quá khứ của sự lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên, các giáo xứ và các trường trung học sẽ phải đóng góp đáng kể cho thỏa thuận cuối cùng để mang lại sự kết thúc cùng đích cho trách nhiệm pháp lý mà họ đối diện”.

Vào năm 2019, Cơ quan Lập pháp California đã thông qua luật AB 218 (Gonzales-Fletcher), phục hồi các khiếu nại đã quá hạn thời gian kiện cáo lạm dụng tình dục trẻ vị thành niên và mở một cửa thời gian 3 năm (2020-2022) cho các nạn nhân bị tổn thương có thể nộp đơn kiện. Đây là lần thứ hai Cơ quan Lập pháp đã dỡ bỏ hạn chế khiếu kiện từ năm 2003.  Năm 2007, Giáo phận đã thỏa thuận các vụ kiện do 144 nạn nhân bị lạm dụng đã khởi kiện trong cuộc phục hồi thời gian kiện cáo năm 2003 với số tiền 198 triệu đô la. Vào năm 2023, cuộc phục hồi thời gian kiện cáo gần đây nhất đã dẫn đến hơn 450 khiếu nại kiện Giáo phận, gần 60% trong số đó đã cũ hơn 50 năm.

Để kết thúc, Đức Hồng Y McElroy nhắc nhở chúng ta rằng lý do Giáo phận phải đối diện với vụ phá sản là “sự phạm luật luân lý của những kẻ trực tiếp lạm dụng trẻ em và thanh thiếu niên, và sự thất bại đạo đức lớn không kém của những người đã vẫn bổ nhiệm họ hoặc đã không cảnh giác, đã mang lại những vết thương tâm lý và tinh thần vẫn nghiền nát trái tim và linh hồn của rất nhiều nạn nhân nam nữ ở giữa chúng ta”.

“Những bước tiến khả quan mà chúng ta đã thực hiện trong hai mươi năm qua để bảo vệ trẻ vị thành niên trong Giáo hội không thể làm giảm nhẹ trách nhiệm luân lý to tát mà tôi, với tư cách là giám mục của anh chị em, và toàn thể cộng đồng Công giáo tiếp tục gánh vác.  Xin Chúa đừng bao giờ để mối nhục này vượt khỏi tầm mắt của chúng ta, và xin lòng dịu hiền của Chúa bao che các trẻ em và thanh thiếu niên vô tội đã từng là nạn nhân.”.

About the Coat of Arms

Bishop Pulido’s coat of arms is divided into four quarters with wavy horizontal lines from top to bottom. The blue and white lines represent the Blessed Virgin Mary. They also suggest water, which alludes to Jesus washing the feet of His disciples and to the waters of baptism. The red and gold lines represent the Holy Spirit and fire. The colors also can be seen as referring to the Blood that (along with water) poured from Jesus’ side at His crucifixion, as well as to the bread (gold) and wine (red) transformed into the Eucharist. At the center is a roundel featuring a symbolic representation of the “mandatum” (washing of the feet), which he believes exemplifies service to all humanity. The roundel’s outer edge is a line composed of small humps; it is borrowed from the coat of arms of the Diocese of Yakima, where Bishop Pulido served as a priest before being named a bishop.

About the Coat of Arms

Bishop Pham’s coat of arms depicts a red boat on a blue ocean, which is crisscrossed by diagonal lines suggesting a fisherman’s net. This symbolizes his ministry as a “fisher of men,” as well as how his own father had been a fisherman. The boat is also a symbol of the Church, which is often referred to as the “barque of Peter.” At the center of the sail is a red beehive (a symbol of the bishop’s baptismal patron saint, St. John Chrysostom, who was known as a “honey-tongued” preacher). The beehive is surrounded by two green palm branches (an ancient symbol of martyrdom; the bishop’s ancestors were among Vietnam’s first martyrs). The eight red tongues of fire around the boat are a symbol of the Holy Spirit and a representation of the diversity of ethnic and cultural communities. The red of the boat, the beehive and the tongues of fire allude to the blood of the martyrs.

About the Coat of Arms

The coat of arms combines symbols that reflect Bishop Bejarano’s spiritual life and priestly ministry. The main part of the shield shows four wavy vertical lines on a gold background. These represent flowing waters. This alludes to his chosen motto and also symbolizes the graces that come from the Divine life to quench our thirst for God. The upper third of the shield is red because it is borrowed from the coat of arms of the Order of Mercy, of which the Bishop’s patron saint, Raymond Nonnatus, was a member. The central symbol resembles a monstrance because St. Raymond is often depicted holding one. The Eucharist is Bishop Bejarano’s inspiration for his vocation. It was through the Eucharist that he received his call to the priesthood at age seven and which keeps his faith and his ministry going. It represents the call to offer oneself as a living sacrifice. The monstrance is flanked on either side by an image of the Sacred Heart, alluding to the mercy of God and echoing the idea of a sacrificial offering of oneself united to the sacrifice of Christ, and of a rose for Our Lady. It is an allusion to Our Lady of Guadalupe, patroness of the Americas, and highlights the bishop’s Hispanic heritage.

Topics